So sánh giữa van cổng và van bướm

Làm sao để lựa chọn van cổng cho phù hợp, tất cả đều có trong bài viết lưu ý khi lựa chọn van cổng

Điểm khác nhau giữa van cổng và van bướm

Van bướmvan cổng là hai dòng van công nghiệp, có thiết kế hoàn trong khác nhau. Thế nhưng khi ứng dụng, cả hai dòng sản phẩm này. Đều có những điểm tương đồng nhất định. Ví dụ như, cả hai sản phẩm trên đều được sử dụng cho các hệ thống nước hiện nay.

Vậy khác nhau giữa hai dòng sản phẩm van cổng và van bướm là gì? Tác động như nào đến quá trình sử dụng. Mời bạn đọc cùng xem qua phần chia sẻ kiến thức dưới đây.

Van cổng
-25%
Original price was: 200.000₫.Current price is: 150.000₫.
-17%
Original price was: 300.000₫.Current price is: 250.000₫.
-17%
Original price was: 300.000₫.Current price is: 250.000₫.
-17%
Original price was: 300.000₫.Current price is: 250.000₫.
Van cổng và van bướm
Van bướm
-17%
Original price was: 300.000₫.Current price is: 250.000₫.
-17%
Original price was: 300.000₫.Current price is: 250.000₫.
-17%
Original price was: 300.000₫.Current price is: 250.000₫.
-17%
Original price was: 300.000₫.Current price is: 250.000₫.

Khác nhau về ngoại hình

Về phần ngoại hình là điểm khác biệt nhiều nhất mà mọi người có thể cảm nhận dược. Bằng mắt thường khi nhìn vào hai sản phẩm trên, ta có thể nhận thấy được sự khác nhau. Với van cổng, phần thân van mang thiên hướng cao và nhiều góc cạnh hơn. Tượng tự như các cổng vòm ở cùng thành ngày xưa. Chính vì thế cái tên van cổng được mọi người dùng để đặt van cho sản phẩm. Ngoài cái tên van cổng ra, còn có thêm tên gọi khác ví dụ như: van chặn, van cửa. Tên gọi khác nhau, thế nhưng cả ba sản phẩm đều mang một ý nghĩa chung.

Quay trở lại với van bướm thì phần thân được thiết kế theo dạng hình tròn. Ngoài trục van ra, thì các bộ phận còn lại, phần lớn là được để lộ ra bên ngoài. Không những thế cánh của van cũng được thiết kế theo dạng hình trong.

Điểm khác nhau về ngoại hình van cổng và van bướm
Điểm khác nhau về ngoại hình van cổng và van bướm

Khác nhau về cơ chế vận hành

Bắt nguồn từ việc, sản phẩm có cách thức vận hành khác nhau. Chính vì thế mà cơ chế vận hành của sản phẩm cũng khác nhau hoàn toàn.

Nếu như van cổng vận hành, với bộ phận đĩa van dịch chuyển lên xuống thông qua những đường chân ren, được tiện sẵn trên trục van.

Với van bướm cơ chế vận hành lại khác biệt hoàn toàn. Cánh van dưới cũng được kết nối trực tiếp với thân, thế nhưng cả cánh van bướm và bộ phận trục. Đều quanh cùng phương cùng hướng. Với van bướm khi vận hành cánh van bướm không dịch chuyển lên xuống, mà thay vào đó là quay quanh một chỗ. Từ đó cả cánh và thân bướm cùng tạo khoảng trống.

Van cổng không sử dụng cách thức đóng mở bằng tay gạt

Tay gạt là một trong những hình thức được ứng dụng trên van hai chiều rất nhiều. Riêng chỉ có mình van cổng, cũng được đưa vào danh sách van hai chiều. Thế nhưng lại không được sử dụng cách thức đóng mở tay gạt.

Nếu bạn để ý một chút từ cơ chế vận hành, có thể nhận biết được lý do tại sao van cổng lại không sử dụng tay gạt để vận hành.

Quay trở lại với cơ chế vận hành của van cổng, đó là đĩa van sẽ dịch chuyển lên xuống. Trong đó với tay gạt chỉ áp dụng cho van có cơ chế vận hành quay quanh trục. Đây chính là lý do khiến cho van cổng, không thể nào sử dụng được cách thức vận hành tay gạt.

Van cổng không sử dụng tay gạt
Van cổng không sử dụng tay gạt

Điểm giống nhau của van cổng và van bướm

Điểm giống nhau giữa van bướm và van cổng không có quá nhiều. Chủ yếu là đến từ vật liệu và một chút môi trường làm việc.

Cả hai đều được sử dụng từ những dòng vật liệu như: inox, gang, cao su, thép. Phụ thuộc vào từng sản phẩm mà nhà sản xuất, sẽ chọn ra vật liệu theo yêu cầu.

Cả hai đều có những sản phẩm sử dụng kiểu nối mặt bích.

Đều được ứng dụng cho rất nhiều hệ thống nước ( chất lỏng )

Được rất nhiều thương hiệu tại Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia đang chế tạo cả hai dòng sản phẩm trên.

Xem thêm bài viết: Khác nhau giữa van cổng ty chìm và van cổng ty nổi

5/5 - (1 bình chọn)
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

phone-icon zalo-icon